Các cơ chế sửa sai ADN

blogger templates

1. Quang phục hoạt (Photoreactivation)
 Quang phục hoạt (photoreactivation) hay sửa sai nhờ ánh sáng (light repair). Sau khi xử lý tia tử ngoại gây đột biến, nếu đưa ra ánh sáng thì phần lớn sai hỏng được phục hồi nhờ enzyme photolyase. Enzyme này gắn vào photodimer cắt nó thành các monomer dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời có bước sóng 320-370 nm. Sau  đó phục hồi các base ban  đầu (hình 4.5).

2. Sửa chữa bằng cắt bỏ (excision repair)
Phần lớn các cơ chế sửa sai khác thực hiện theo lối cắt bỏ (excistion repair) không cần ánh sáng nhờ các nuclease, sau  đó thay vào các base đúng. Có thể xảy ra theo nhiều cách:
Đọc thêm»

0 Response to "Các cơ chế sửa sai ADN"

Đăng nhận xét